Xem lễ đón dâu của người Nùng đúng dịp Tết Độc lập

Người Nùng thuộc ngữ hệ Tai - Kai Đai có ngôn ngữ  và văn hóa gần gũi với người Tày - Thái. Ở Lạng Sơn có 3 nhóm Nùng chính, gồm: Nùng Cháo, Nùng Inh và Nùng Phàn Slình. Trong khuôn khổ tuần lễ văn hóa - du lịch mừng Tết Độc lập diễn ra tại làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách có thể được xem qua trích đoạn đón rước dâu trong nghi lễ đám cưới của người Nùng Phàn Slình.

Cũng như 54 dân tộc anh em, đám cưới của người Nùng cũng là một nghi lễ vòng đời rất quan trọng, minh chứng cho sự trưởng thành của con người, là cầu nối hạnh phúc giữa cô dâu chú rể và hai bên gia đình, là sợi dây thắt chặt tình đoàn kết keo sơn giữa các dân tộc, dòng họ và bản làng.

 

Người Nùng thuộc ngữ hệ Tai - Kai Đai có ngôn ngữ  và văn hóa gần gũi với người Tày - Thái. Ở Lạng Sơn có 3 nhóm Nùng chính, gồm: Nùng Cháo, Nùng Inh và Nùng Phàn Slình. Trong khuôn khổ tuần lễ văn hóa - du lịch mừng Tết Độc lập diễn ra tại làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách có thể được xem qua trích đoạn đón rước dâu trong nghi lễ đám cưới của người Nùng Phàn Slình.

Người Nùng thuộc ngữ hệ Tai – Kai Đai có ngôn ngữ và văn hóa gần gũi với người Tày – Thái. Ở Lạng Sơn có 3 nhóm Nùng chính, gồm: Nùng Cháo, Nùng Inh và Nùng Phàn Slình. Trong khuôn khổ tuần lễ văn hóa – du lịch mừng Tết Độc lập diễn ra tại làng Văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách có thể được xem qua trích đoạn đón rước dâu trong nghi lễ đám cưới của người Nùng Phàn Slình.

Đối với đồng bào dân tộc Nùng, phong tục hôn nhân là một vốn văn hóa cổ tryền đặc sắc. Để tiến tới hôn nhân, người Nùng phải thực hiện trang trọng các nghi lễ, như: Lễ so tuổi, Lễ dạm hỏi, Lễ dẫn cưới, Lễ đón dâu, Lễ lại mặt và một số tục lệ khác. Trong đó Lễ cưới là một nghi lễ đặc biệt đã lưu truyền trong đời sống người Nùng qua nhiều thế hệ.

Đối với đồng bào dân tộc Nùng, phong tục hôn nhân là một vốn văn hóa cổ truyền đặc sắc. Để tiến tới hôn nhân, người Nùng phải thực hiện trang trọng các nghi lễ, như: Lễ so tuổi, Lễ dạm hỏi, Lễ dẫn cưới, Lễ đón dâu, Lễ lại mặt và một số tục lệ khác. Trong đó Lễ cưới là một nghi lễ đặc biệt đã lưu truyền trong đời sống người Nùng qua nhiều thế hệ.

Trước khi xuất giá tòng phu, cô dâu được cô đón, bạn bè, người nhà chuẩn bị xiêm y, sửa soạn khăn áo, và rửa mặt ngay trước nhà.

Trước khi xuất giá tòng phu, cô dâu được cô đón, bạn bè, người nhà chuẩn bị xiêm y, sửa soạn khăn áo, và rửa mặt ngay trước nhà.

Theo phong tục của người Nùng, trong lễ đón dâu  nhất định phải có con lợn quay. Còn trong lễ đón chính thức đưa dâu về nhà chồng thì phải có cỗ xôi và con gà.

 

Theo phong tục của người Nùng, trong lễ đón dâu nhất định phải có con lợn quay. Còn trong lễ đón chính thức đưa dâu về nhà chồng thì phải có cỗ xôi và con gà.

 

Cô dâu rạng rỡ trong ngày trọng đại của mình.
Cô dâu rạng rỡ trong ngày trọng đại của mình.

Hoạt cảnh đoàn nhà trai đang tiến vào nhà gái trong lễ rước dâu. Đoàn người đi bao gồm: người gánh xính lễ, ông Mối - gọi ông Mòi; cô đón; chú rể và phù rể.

Hoạt cảnh đoàn nhà trai đang tiến vào nhà gái trong lễ rước dâu. Đoàn người bao gồm: người gánh xính lễ, ông Mối – gọi ông Mòi; cô đón; chú rể và phù rể.

Đoàn trước khi bước vào nhà gái sẽ chào hỏi và mời thuốc lá, mời trầu cho bà con đến dự và xem.

 

Đoàn trước khi bước vào nhà gái sẽ chào hỏi và mời thuốc lá, mời trầu cho bà con đến dự và xem.

Nhà gái đón xính lễ và bước vào nhà, mời đoàn nhà trai vào nhà dự tiệc. Lúc này ông mối tiến hành các nghi lễ theo phong tục địa phương, như nghi lễ bổ cau...

Nhà gái đón xính lễ và bước vào nhà, mời đoàn nhà trai vào nhà dự tiệc. Lúc này ông mối tiến hành các nghi lễ theo phong tục địa phương, như nghi lễ bổ cau…

Lễ cưới người Nùng diễn ra với nhiều lễ nghi đặc sắc, như: Khi đón dâu phải đúng thời gian ước hẹn; đoàn đón dâu người Nùng thường là 6, 8 hoặc 10 người. Trước khi vào nhà trai, cô dâu phải dùng chân làm đổ cái bàn, trên đó có 5 cái bánh nặn bằng gio bếp mà gia đình nhà chú rể chuẩn bị. Khi xuất hành đến nhà gái, chú rể phải thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên và cúi lạy. Trong lễ đón dâu, ông mối sẽ phải đối đáp bằng lối hát sli với nhà gái để xin rước cô dâu về.

Lễ cưới người Nùng diễn ra với nhiều lễ nghi đặc sắc, như: Khi đón dâu phải đúng thời gian ước hẹn; đoàn đón dâu người Nùng thường là 6, 8 hoặc 10 người. Trước khi vào nhà trai, cô dâu phải dùng chân làm đổ cái bàn, trên đó có 5 cái bánh nặn bằng gio bếp mà gia đình nhà chú rể chuẩn bị. Khi xuất hành đến nhà gái, chú rể phải thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên và cúi lạy. Trong lễ đón dâu, ông mối sẽ phải đối đáp bằng lối hát sli với nhà gái để xin rước cô dâu về.

Cô đón vào đón cô dâu ra trước bàn thờ tổ tiên để bái lạy trước khi ra cửa.
Cô đón vào đón cô dâu ra trước bàn thờ tổ tiên để bái lạy trước khi ra cửa.
Cô dâu và chú rể lạy gia tiên, sau đó mời nước mọi người rồi mới ra cửa để theo chú rể về nhà.

 

Cô dâu và chú rể lạy gia tiên, sau đó mời nước mọi người rồi mới ra cửa để theo chú rể về nhà.

 

Đoàn rước dâu bắt đầu từ nhà gái về nhà trai.

Đoàn rước dâu bắt đầu từ nhà gái về nhà trai.

Theo phong tục, ngày xưa có nhiều dã thú và đề phòng bất trắc, nhà trai rước dâu sẽ đi trước, sau đó một đoạn lại quay lại đón dâu  với ý nghĩa bảo vệ sự bình an, rồi tiếp tục hành trình.

Theo phong tục, ngày xưa có nhiều dã thú và đề phòng bất trắc, nhà trai rước dâu sẽ đi trước, sau đó một đoạn lại quay lại đón dâu với ý nghĩa bảo vệ sự bình an, rồi tiếp tục hành trình.
Lễ cưới của dân tộc Nùng là phong tục đặc sắc, truyền thống văn hoá lâu đời, không chỉ thể hiện lòng biết ơn, ước muốn mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, sức mạnh của cộng đồng. Đây còn là hoạt động thiết thực và ý nghĩa do chính chủ thể văn hóa thực hiện nhằm giới thiệu phong tục tốt đẹp của người Nùng, là cơ hội để đồng bào Nùng quảng bá việc gìn giữ những phong tục, nghi lễ, những nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình tới du khách trong nước và quốc tế tại Ngôi nhà chung của 54 dân tộc anh em.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *